MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG MÁY NÉN LẠNH
- Khi lắp đặt máy nén lạnh nên chọn môi trường rộng rãi, thoáng mát, đủ sáng, máy được giữ cách âm, cách tường bao quanh và cách trần ít nhất 1,2 mét. Phòng cần có cửa thông gió phù hợp và tránh tiếp xúc trực tiếp ánh nắng mặt trời.
- Lắp một nguồn điện riêng cho máy để tránh tình trạng quá tải.
- Kiểm tra máy trước khi lắp đặt: dàn nóng và dàn lạnh có hoạt động tốt hay không, ống dẫn gas lạnh giữa hai dàn có chạy được không hay là có bị nghẽn chỗ nào không.
- Để tiết kiệm điện chúng ta nên chọn vị trí lắp đặt dàn nóng và dàn lạnh càng gần nhau càng tốt để đường ống dẫn gas là ngắn nhất.
- Nhỏ dầu vào quạt gió và motor điện nếu mức dầu quá thấp,và gas lạnh để máy chạy êm và tỏa hơi lạnh đều khắp trong phòng.
- Điều chỉnh nhiệt độ của máy thích hợp trong phòng (>250C) và cứ mỗi lần tăng nhiệt độ lên cũng tiết kiệm được 10% điện năng.
- Bộ phận cảm biến trong máy nén lạnh có nhiệm vụ cảm nhận nhiệt độ trung bình của không khí trong phòng về dàn lạnh. Khi nhiệt độ nhớt lạnh thấp hơn nhiệt độ cài đặt thì điện trở sưởi dầu sẽ hoạt động và khi nhiệt độ cao hơn nhiệt độ cài đặt thì điện trở ngừng hoạt động.
- Nếu máy nén lạnh ngừng hoạt động 1 thời gian thì ta nên ngắt toàn bộ hệ thống điện cung cấp cho máy và khi nào hoạt động trở lại ta phải cho điện trở sưởi dầu hoạt động trước 30 phút nếu không thì sẽ làm máy nén lạnh hư hỏng do dầu lạnh ở nhiệt độ thấp làm mài mòn các chi tiết chuyển động của máy khi khởi động.
CÁC SỰ CỐ THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH KHẮC PHỤC:
Nội dung sự cố | Nguyên nhân/ Hiện trạng | Phương án |
Máy nén đề, kêu ù ù – không chạy được và nháy Overload ngay lập tức | 1. Điện thể thấp hay Overload bị hư 2. Tiếp điểm rờ le khởi động bị dính hay Timer khởi động chính quả lâu (máy 3 pha) 3. Tụ đề hoặc tụ chạy bị hư không đúng mày 1 pha) 4. Đầu dây sai 5. Máy nén hư ổ đỡ bỏ piston |
1.Kiểm tra tụ điện 2. Kiểm tra mạch điện 3. Xác định bằng phương pháp loại dần 4.Máy nén khởi động lại sau khi 5. Thermostat đóng 8 nhưng bị nhảy |
Máy nén khởi động lại sau khi Thermostart đóng nhưng bị nhảy Overload và lập lại nhiều lần mới chạy được | 1, Điện thể không ổn định 2. Tiết lưu hay phin lọc đường nén bị nghẹt 3. Các tiếp điểm rơ le bị rỗ, tiếp xúc không tốt 4. Khoảng chạy lại của Thermostat quá ngắn 5. Tụ đề bị yếu (máy 1 pha) |
1. Kiểm tra sụt áp lúc đề máy 2. Kiểm tra từng phần, vệ sinh lọc 3. Kiểm tra tiếp điểm liên quan máy nén 4. Chinh lại thông số Hy nếu là Dixell) 5. Kiểm tra và thay thế thử |
Chu kỳ chạy lại khi đạt độ quá dài hay chạy liên tục | 1. Van tiết lưu bị nghẹt hoặc bị hỏng 2. Dàn lạnh bị đóng đá quá nhiều hoặc bị bít 3. Tiếp điểm điều khiển máy nén bị dính 4. Hệ thống bì xì, thiếu gas 5. Máy nén yếu (bị tuột bơm, không đủ công suất) 6. Tải nhiệt quá lớn . 7. Dàn ngưng bị dơ, bịt kín 8. Mở cửa quá nhiều hay cách nhiệt không tốt |
1. Tháo kiểm tra, điều chỉnh lại tiết lưu hoặc thay thế 2. Kiểm tra chu kỳ, thời gian xá đá, cách sắp xếp hàng hóa trong kho 3. Kiểm tra xì, xử lý và nạp bổ sung gas 4. Đo áp suất nén, hút, tínhl ại tải nhiệt 5. Kiểm tra, tính lại tải nhiệt 6. Kiểm tra, vệ sinh 7. Cảnh báo với nhân viên vận hành và ghi nhận lại bằng biên bản |
Dàn lạnh bị tất ẩm | 1. Hệ thống bị ẩm 2.Xì đường hút và áp động ở áp suất chân không |
1.Hơ nóng điểm bị tắc và thay phin lọc , nếu không được thì phải thử xì, hút chân không và nạp lại gas mới |
Nhiệt độ phòng làm lạnh quá cao | 1. Đường ống hút và nén quá nhỏ 2, Van tiết lưu nghẹt, hỏng hoặc chọn tiết lưu quá nhỏ 3. Phin lọc bị nghẹt 4. Dàn lạnh bị nghẹt ẩm,nghẹt dầu hay nhỏ quá 5. Điểm cài đặt nhiệt độ quá cao 6. Hệ thống bi xì 7. Máy nén yếu (tuột bơm hay thiểu công suất) 8. Tải nhiệt quá lớn so với thiết kế hoặc cách nhiệt phòng bị hư |
1. Kỹ thuật kiểm tra lại thiết kế 2. Kiểm tra điều chỉnh,thay thể 3. Kiểm tra thay thế 4. Kỹ thuật kiểm tra lại thiết kế, kiểm tra các nguyên nhân 5. Cài đặt lại theo yêu cầu sử dụng 6. Kiểm tra xì, xử lý và gas mới 7. Kỹ thuật kiểm tra lại thiết kế, kiểm tra các nguyên nhân 8. Cảnh báo với nhân viên vận hành và ghi nhận lại bằng biên bản |
Chu kỳ chạy lại của máy nén ngắn (Thời gian ngừng khi đạt độ quả ngắn) |
1. Van điện từ cấp dịch bị rò (Với mạch thiết kế Pump down) 2. Chu kỳ chạy lại của máy nén ngắn (Thời gian ngừng khi đạt độ quả ngắn) 3. Nhảy thermistor (bảo vệ đả tải) 4.Công tắc áp suất cao tác động ( loại Auto reset) 5.Nạp thiếu hoặc thừa ga |
1. Máy nghỉ, kiểm tra sự tăng áp suất thấp, nếu đúng > thay thế 2.Cái lại Hy (nếu là thiết | bị Dixell) 3. Kiểm tra nguyên nhân quá tải 4.Kiểm tra nguyên nhân áp suất cao 5. Điều chỉnh: xả hoặc nạp bổ sung |
Để được tư vấn thêm thông tin vui lòng liên hệ NPTcare hotline 0932266458
Đăng ký đào tạo để cập nhật thêm các kiến thức mới.